Trải qua 387 năm với 9 đời chúa và 13 đời vua, triều đại vua chúa nhà Nguyễn đã trải qua biết bao thăng trầm và sau đây là tổng hợp của LỊCH SỬ VIỆT NAM về những cái nhất của triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam ta
Nguyễn Hoàng tức Chúa Tiên (1525-1613), con út của Nguyễn Kim, xưng Chúa năm 1558 và băng hà năm 1613 trị vì 55 năm, có 10 con trai và 2 con gái. Một người con gái lấy chúa Trịnh Tráng. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Thái tổ Gia Dụ hoàng đế.
2. Ở ngôi ít nhất:
Vua Dục Đức lên ngôi theo di chiếu của Tự Đức. Hai phụ chính đại thần là Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết nại rằng Dục Đức muốn cải di chiếu nên đã sai Trần Tiễn Thành đọc bớt đi (đoạn nói mắt vua có tật, tính thì hiếu dâm….), có tang vẫn dùng áo màu…. dâng sớ lên Hoàng thái hậu đặt vua khác. Vua bị phế khi vừa lên ngôi được 3 ngày ( 20, 21, 22.7.1883), bị giam và bỏ đói, rồi chết.
Vua Dục Đức lên ngôi theo di chiếu của Tự Đức. Hai phụ chính đại thần là Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết nại rằng Dục Đức muốn cải di chiếu nên đã sai Trần Tiễn Thành đọc bớt đi (đoạn nói mắt vua có tật, tính thì hiếu dâm….), có tang vẫn dùng áo màu…. dâng sớ lên Hoàng thái hậu đặt vua khác. Vua bị phế khi vừa lên ngôi được 3 ngày ( 20, 21, 22.7.1883), bị giam và bỏ đói, rồi chết.
3. Lên ngôi muộn nhất:
Nguyễn Phúc Nguyên tức Chúa Sãi hay Chúa Bụt (1563-1635), con trai thứ sáu của Chúa Tiên, kế nghiệp năm 1613 vì các anh đều chết sớm và một anh bị Chúa Trịnh giữ tại Đàng Ngoài, có 11 con trai và 4 con gái. Chúa Sãi là người đầu tiên trong dòng họ mang họ Nguyễn Phúc. Tương truyền lúc mẹ ngài có thai chiêm bao thấy có vị thần đưa cho một tờ giấy trên có đề chữ “Phúc”. Lúc kể lại chuyện, mọi người chúc mừng bà và đề nghị đứa bé ra đời được đặt tên là “Phúc”. Nhưng bà nói rằng, nếu chỉ đặt tên Phúc cho đứa bé thì chỉ một mình nó hưởng, để cho nhiều người trong dòng họ được hưởng phúc, bà đề nghị lấy chữ này làm chữ lót. Và khi thế tử ra đời bà đặt tên là Nguyễn Phúc Nguyên. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Hi Tông Hiếu Văn hoàng đế.
Nguyễn Phúc Nguyên tức Chúa Sãi hay Chúa Bụt (1563-1635), con trai thứ sáu của Chúa Tiên, kế nghiệp năm 1613 vì các anh đều chết sớm và một anh bị Chúa Trịnh giữ tại Đàng Ngoài, có 11 con trai và 4 con gái. Chúa Sãi là người đầu tiên trong dòng họ mang họ Nguyễn Phúc. Tương truyền lúc mẹ ngài có thai chiêm bao thấy có vị thần đưa cho một tờ giấy trên có đề chữ “Phúc”. Lúc kể lại chuyện, mọi người chúc mừng bà và đề nghị đứa bé ra đời được đặt tên là “Phúc”. Nhưng bà nói rằng, nếu chỉ đặt tên Phúc cho đứa bé thì chỉ một mình nó hưởng, để cho nhiều người trong dòng họ được hưởng phúc, bà đề nghị lấy chữ này làm chữ lót. Và khi thế tử ra đời bà đặt tên là Nguyễn Phúc Nguyên. Nhà Nguyễn sau này truy tôn ông là Hi Tông Hiếu Văn hoàng đế.
4. Lên ngôi sớm nhất:
Vua Duy Tân sinh ngày 19-9-1900, con trai thứ 5 của vua Thành Thái và bà Nguyễn Thị Ðịnh. Vua Thành Thái rất đông con, đáng lẽ phải chọn người con trưởng kế vị, nhưng Pháp sợ Vua trưởng thành khó sai khiến nên phải tìm chọn một người càng nhỏ tuổi càng hay. Hôm Khâm sứ Lévecque cầm danh sách các Hoàng tử con Vua Thành Thái vào Hoàng cung chọn vua, trong lúc điểm danh thì thiếu mất Vĩnh San. Triều đình hốt hoảng chạy đi kiếm thì thấy Vĩnh San đang chui dưới gầm giường bắt dế. Vĩnh San bị lôi ra, mặt mày lem luốt, quần áo ướt nhẹp vì mồ hôi. Không kịp đưa về nhà tắm rửa, bọn thị vệ đưa ngay Vĩnh San ra trình diện quan Pháp.
Mới trông thấy Vĩnh San, các quan Pháp vừa ý ngay vì theo họ đứa bé mặt mày dơ tèm lem có vẻ nhút nhác và đần độn, chắc dể sai khiến sau nầy. Thế là Pháp chọn Vĩnh San làm Vua, mới 7 tuổi đầu. Triều đình thấy Vua nhỏ bèn xin tăng thêm một tuổi thành tám. Nghĩ tình Vua Thành Thái suốt đời ước nguyện đổi mới mà không làm được, nên những người phò tá còn chút quyền hành đã lấy niên hiệu cho người nối nghiệp là Duy Tân.
Vua Duy Tân sinh ngày 19-9-1900, con trai thứ 5 của vua Thành Thái và bà Nguyễn Thị Ðịnh. Vua Thành Thái rất đông con, đáng lẽ phải chọn người con trưởng kế vị, nhưng Pháp sợ Vua trưởng thành khó sai khiến nên phải tìm chọn một người càng nhỏ tuổi càng hay. Hôm Khâm sứ Lévecque cầm danh sách các Hoàng tử con Vua Thành Thái vào Hoàng cung chọn vua, trong lúc điểm danh thì thiếu mất Vĩnh San. Triều đình hốt hoảng chạy đi kiếm thì thấy Vĩnh San đang chui dưới gầm giường bắt dế. Vĩnh San bị lôi ra, mặt mày lem luốt, quần áo ướt nhẹp vì mồ hôi. Không kịp đưa về nhà tắm rửa, bọn thị vệ đưa ngay Vĩnh San ra trình diện quan Pháp.
Mới trông thấy Vĩnh San, các quan Pháp vừa ý ngay vì theo họ đứa bé mặt mày dơ tèm lem có vẻ nhút nhác và đần độn, chắc dể sai khiến sau nầy. Thế là Pháp chọn Vĩnh San làm Vua, mới 7 tuổi đầu. Triều đình thấy Vua nhỏ bèn xin tăng thêm một tuổi thành tám. Nghĩ tình Vua Thành Thái suốt đời ước nguyện đổi mới mà không làm được, nên những người phò tá còn chút quyền hành đã lấy niên hiệu cho người nối nghiệp là Duy Tân.
5. Sống thọ nhất:
Chúa Nguyễn Hoàng, thọ 88 tuổi. Ông là người đầu tiên khai sinh ra lịch sử nhà Nguyễn 9 chúa 13 vua, dân thường gọi là chúa Tiên. Sự nghiệp của chúa bắt đầu từ tháng 10 năm 1558 khi vào trấn thủ Thuận Hóa, hòng thoát khỏi tai mắt của họ Trịnh. Chúa có công mở rộng bờ cõi nước ta về phía Nam, biên cương trong thời chúa trị vì đến tận tỉnh Phú Yên ngày nay.
Chúa Nguyễn Hoàng, thọ 88 tuổi. Ông là người đầu tiên khai sinh ra lịch sử nhà Nguyễn 9 chúa 13 vua, dân thường gọi là chúa Tiên. Sự nghiệp của chúa bắt đầu từ tháng 10 năm 1558 khi vào trấn thủ Thuận Hóa, hòng thoát khỏi tai mắt của họ Trịnh. Chúa có công mở rộng bờ cõi nước ta về phía Nam, biên cương trong thời chúa trị vì đến tận tỉnh Phú Yên ngày nay.
6. Thọ kém nhất:
Ông Dưỡng Thiện, tên là Ưng Ðăng là con nuôi thứ ba của vua Tự Ðức lên ngôi vua lấy niên hiệu là Kiến Phúc. Vua chỉ có 15 tuổi, mọi việc đều do ông Tường và ông Thuyết quyết định cả.
Có nhiều ông quan thấy vậy liền trả ấn lại cho triều đình, từ quan rồi đi chiêu mộ binh mà đánh Tây.
Có sách nói rằng Ưng Ðăng được tin triều đình tới rước mình về làm Vua, Ưng Ðăng sợ quá chui xuống gầm giường trốn, mọi người phải lôi ra, ông la hét khóc lóc thảm thiết nhưng vẫn bị đem lên kiệu đưa về cung. Ông viện đủ mọi cách để từ chối nhưng vẫn bị hai ông Tường và Thuyết ép phải lên ngôi. Vua Kiến Phúc ở ngôi được có hơn 6 tháng thì phải bệnh mất ngày 6 tháng 4 năm Giáp Thân (1884). Có sách nói rằng Vua bị ông Tường thuốc chết vì Vua bắt gặp ông Tường đang tư tình với bà phi Nguyễn Thị Hương, để bịt miệng Vua, lợi dụng lúc Vua đang bệnh ông Tường bỏ thuốc độc vào thuốc trị bệnh của Vua.
Ông Dưỡng Thiện, tên là Ưng Ðăng là con nuôi thứ ba của vua Tự Ðức lên ngôi vua lấy niên hiệu là Kiến Phúc. Vua chỉ có 15 tuổi, mọi việc đều do ông Tường và ông Thuyết quyết định cả.
Có nhiều ông quan thấy vậy liền trả ấn lại cho triều đình, từ quan rồi đi chiêu mộ binh mà đánh Tây.
Có sách nói rằng Ưng Ðăng được tin triều đình tới rước mình về làm Vua, Ưng Ðăng sợ quá chui xuống gầm giường trốn, mọi người phải lôi ra, ông la hét khóc lóc thảm thiết nhưng vẫn bị đem lên kiệu đưa về cung. Ông viện đủ mọi cách để từ chối nhưng vẫn bị hai ông Tường và Thuyết ép phải lên ngôi. Vua Kiến Phúc ở ngôi được có hơn 6 tháng thì phải bệnh mất ngày 6 tháng 4 năm Giáp Thân (1884). Có sách nói rằng Vua bị ông Tường thuốc chết vì Vua bắt gặp ông Tường đang tư tình với bà phi Nguyễn Thị Hương, để bịt miệng Vua, lợi dụng lúc Vua đang bệnh ông Tường bỏ thuốc độc vào thuốc trị bệnh của Vua.
7. Có nhiều con nhất:
Vua Minh Mạng, 142 người con. Ngoài bà phi Hồ Thị Hoa (mẹ vua Thiệu Trị sau này), Minh Mạng còn có hàng trăm bà phi, tần khác nữa, trong đó 40 bà có con với vua, tổng cộng được 78 hoàng tử và 64 hoàng nữ. Không kể chuyện hậu cung, Minh Mạng là một ông vua văn võ kim toàn, đưa nước Việt ta trở thành một trong những nước hùng mạnh nhất Đông Nam Á thời bấy giờ. Vua ở ngôi 21 năm (1820- 1841), thọ 49 tuổi.
Vua Minh Mạng, 142 người con. Ngoài bà phi Hồ Thị Hoa (mẹ vua Thiệu Trị sau này), Minh Mạng còn có hàng trăm bà phi, tần khác nữa, trong đó 40 bà có con với vua, tổng cộng được 78 hoàng tử và 64 hoàng nữ. Không kể chuyện hậu cung, Minh Mạng là một ông vua văn võ kim toàn, đưa nước Việt ta trở thành một trong những nước hùng mạnh nhất Đông Nam Á thời bấy giờ. Vua ở ngôi 21 năm (1820- 1841), thọ 49 tuổi.
8. Vị vua thể hiện hiếu thảo nhất
Là vị vua hiếu đạo bậc nhất trong số các vị hoàng đế triều Nguyễn. Mẫu hậu là bà Từ Dũ được vua săn sóc, tôn kính, vâng lời hết mực. Bà truyền bảo điều gì đáng lưu tâm, vua liền ghi ngay vào sách tùy thân mà nghiền ngẫm, gọi là “Từ huấn lục” (sách chép lời mẹ dạy). Trải qua suốt 36 năm chấp chính ngai vàng, Tự Đức bao giờ cũng dành ngày chẵn vào cung vấn an sức khỏe mẹ, ngày lẻ thì lo việc triều nghi, chẳng vì ngồi trên chỗ vạn năng quyền thế mà lơ là phận làm con. Không những thế, có gì lo âu, vua liền thỉnh ý để được nghe lời dạy bảo. Chính vì thế, bà đã từng đề nghị giảm thuế má cho dân vào những khi gặp thiên tai, mất mùa, đói kém, nhà vua đều làm theo ý mẹ. Có lần, ngày mai là đến kỳ giỗ kỵ tiên đế Thiệu Trị, thế mà hôm ấy nhà vua ham săn bắn, gặp nước lụt chảy mạnh bất ngờ, quan quân chưa dám dong thuyền hồi cung, phải mắc kẹt chốn ngoại thành rừng Thuận Trực. Bà Từ Dũ sai quan Nguyễn Tri Phương đi rước, khi vào cung, vua biết lỗi, dâng roi, nằm xuống chờ quở phạt. Bà giận, quay mặt chẳng nói, sau mới tha cho hình phạt, chỉ trách dạy bằng lời mà thôi. Xem thế, đủ biết vua Tự Đức thờ mẹ rất chí hiếu.
Là vị vua hiếu đạo bậc nhất trong số các vị hoàng đế triều Nguyễn. Mẫu hậu là bà Từ Dũ được vua săn sóc, tôn kính, vâng lời hết mực. Bà truyền bảo điều gì đáng lưu tâm, vua liền ghi ngay vào sách tùy thân mà nghiền ngẫm, gọi là “Từ huấn lục” (sách chép lời mẹ dạy). Trải qua suốt 36 năm chấp chính ngai vàng, Tự Đức bao giờ cũng dành ngày chẵn vào cung vấn an sức khỏe mẹ, ngày lẻ thì lo việc triều nghi, chẳng vì ngồi trên chỗ vạn năng quyền thế mà lơ là phận làm con. Không những thế, có gì lo âu, vua liền thỉnh ý để được nghe lời dạy bảo. Chính vì thế, bà đã từng đề nghị giảm thuế má cho dân vào những khi gặp thiên tai, mất mùa, đói kém, nhà vua đều làm theo ý mẹ. Có lần, ngày mai là đến kỳ giỗ kỵ tiên đế Thiệu Trị, thế mà hôm ấy nhà vua ham săn bắn, gặp nước lụt chảy mạnh bất ngờ, quan quân chưa dám dong thuyền hồi cung, phải mắc kẹt chốn ngoại thành rừng Thuận Trực. Bà Từ Dũ sai quan Nguyễn Tri Phương đi rước, khi vào cung, vua biết lỗi, dâng roi, nằm xuống chờ quở phạt. Bà giận, quay mặt chẳng nói, sau mới tha cho hình phạt, chỉ trách dạy bằng lời mà thôi. Xem thế, đủ biết vua Tự Đức thờ mẹ rất chí hiếu.
9. Vị vua có nhiều bài thơ nhất
Vua Tự Đức là người uyên thâm nhất về nền học vấn Ðông Phương, nhất là Nho học. Vua giỏi về cả sử học, triết học, văn học nghệ thuật và đặc biệt là rất sính thơ. Vua đã để lại 600 bài văn và 4.000 bài thơ văn chữ Hán và khoảng100 bài thơ chữ Nôm. Thơ văn nhà vua phản ánh một con người nhân hậu, một tâm hồn đa cảm, một tư chất hâm mộ nghệ thuật. Tư chất ấy cũng biểu lộ rõ trên nghệ thuật kiến trúc của lăng vua. Sử cho biết chính nhà vua đã “chuẩn định” (décider) mô thức xây dựng nó. Trong vòng La thành rộng khoảng 12 ha, gần 50 công trình kiến trúc lớn nhỏ dàn trải thành cụm trên những thế đất phức tạp cao thấp hơn nhau chừng 10m. Nhưng, các hệ thống thống bậc cấp lát đá thanh, các lối đi quanh co lát gạch bát tràng đã nối tất cả các công trình kiến trúc lại thành một thể thống nhất, tương quan, gần gũi.
Vua Tự Đức là người uyên thâm nhất về nền học vấn Ðông Phương, nhất là Nho học. Vua giỏi về cả sử học, triết học, văn học nghệ thuật và đặc biệt là rất sính thơ. Vua đã để lại 600 bài văn và 4.000 bài thơ văn chữ Hán và khoảng100 bài thơ chữ Nôm. Thơ văn nhà vua phản ánh một con người nhân hậu, một tâm hồn đa cảm, một tư chất hâm mộ nghệ thuật. Tư chất ấy cũng biểu lộ rõ trên nghệ thuật kiến trúc của lăng vua. Sử cho biết chính nhà vua đã “chuẩn định” (décider) mô thức xây dựng nó. Trong vòng La thành rộng khoảng 12 ha, gần 50 công trình kiến trúc lớn nhỏ dàn trải thành cụm trên những thế đất phức tạp cao thấp hơn nhau chừng 10m. Nhưng, các hệ thống thống bậc cấp lát đá thanh, các lối đi quanh co lát gạch bát tràng đã nối tất cả các công trình kiến trúc lại thành một thể thống nhất, tương quan, gần gũi.
10. Người duy nhất không làm vua nhưng có nhiều con trai làm vua nhất:
Ông Nguyễn Phúc Hồng Cai, em trai của Tự Đức; vì Tự Đức không có con nên thực dân Pháp lần lượt đưa 3 con trai của ông lên làm vua với số phận khác nhau: Kiến Phúc bị đầu độc chết, Hàm Nghi bị đi đày, còn Đồng Khánh thì rất ngoan ngoãn làm tay sai cho Pháp. Dân Huế có câu ca:
” Một nhà sinh được ba vua
Vua còn, vua mất, vua thua chạy dài”
Ông Nguyễn Phúc Hồng Cai, em trai của Tự Đức; vì Tự Đức không có con nên thực dân Pháp lần lượt đưa 3 con trai của ông lên làm vua với số phận khác nhau: Kiến Phúc bị đầu độc chết, Hàm Nghi bị đi đày, còn Đồng Khánh thì rất ngoan ngoãn làm tay sai cho Pháp. Dân Huế có câu ca:
” Một nhà sinh được ba vua
Vua còn, vua mất, vua thua chạy dài”
11. Cai trị lãnh thổ rộng nhất.
Minh Mạng (1820- 1840) cai trị lãnh thổ rộng nhất, vì thời đó, triều đình nhà Nguyễn còn cai trị 1 phần đất phía đông của nước Lào (Sầm Nưa, Xavannakhet, Kham Keut, Mương Lam, Sam Teu…) lại bỏ việc ”bảo hộ” Campuchia đổi thành Trấn Tây thành, nhập vào lãnh thổ Đại Nam.
Minh Mạng (1820- 1840) cai trị lãnh thổ rộng nhất, vì thời đó, triều đình nhà Nguyễn còn cai trị 1 phần đất phía đông của nước Lào (Sầm Nưa, Xavannakhet, Kham Keut, Mương Lam, Sam Teu…) lại bỏ việc ”bảo hộ” Campuchia đổi thành Trấn Tây thành, nhập vào lãnh thổ Đại Nam.
12. Làm vua nhiều ” kịch tính” nhất:
Nguyễn Phúc Hồng Dật (1846-1883), con út của Thiệu Trị; năm 1883, các quan sai lính đến xóm nghèo Kim Long đón Dật về cung để đưa lên làm vua mới, Dật quá sợ khóc thét lên, cố hết sức thoái thác, nhưng lính cứ bắt về lên ngôi, hiệu là Hiệp Hòa; mấy tháng sau Hiệp Hòa viết chiếu xin thôi làm vua. Các quan giả vờ đồng ý, cho khiêng võng ra ngoài thành rồi buộc ép uống thuốc độc mà chết
Nguyễn Phúc Hồng Dật (1846-1883), con út của Thiệu Trị; năm 1883, các quan sai lính đến xóm nghèo Kim Long đón Dật về cung để đưa lên làm vua mới, Dật quá sợ khóc thét lên, cố hết sức thoái thác, nhưng lính cứ bắt về lên ngôi, hiệu là Hiệp Hòa; mấy tháng sau Hiệp Hòa viết chiếu xin thôi làm vua. Các quan giả vờ đồng ý, cho khiêng võng ra ngoài thành rồi buộc ép uống thuốc độc mà chết
13. Vua duy nhất có nhiều vợ mà không có dù chỉ 1 đứa con:
Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (1829- 1883), làm vua hiệu Tự Đức, có hơn ba trăm vợ (trong đó hạ cố lấy cả 1 bà đã từng có chồng, có con với chồng trước) và cũng dùng thuốc quý “Nhất dạ, lục giao, sinh ngũ tử” (1 đêm, 6 lần gặp vợ, sinh 5 con) như ông nội của Tự Đức là Minh Mạng đã từng có đến 142 người con, nhưng cuối cùng Tự Đức vẫn là ông vua duy nhất có rất nhiều vợ mà không có 1 người con ruột nào cả
Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (1829- 1883), làm vua hiệu Tự Đức, có hơn ba trăm vợ (trong đó hạ cố lấy cả 1 bà đã từng có chồng, có con với chồng trước) và cũng dùng thuốc quý “Nhất dạ, lục giao, sinh ngũ tử” (1 đêm, 6 lần gặp vợ, sinh 5 con) như ông nội của Tự Đức là Minh Mạng đã từng có đến 142 người con, nhưng cuối cùng Tự Đức vẫn là ông vua duy nhất có rất nhiều vợ mà không có 1 người con ruột nào cả
14. Vua bù nhìn mạt hạng nhất:
Danh hiệu này của dân chúng Huế khinh bỉ bêu tặng Nguyễn Phúc Bửu Đảo ( 1884-1925 ), làm vua lấy hiệu là Khải Định, với câu ca:
“ Tiếng đồn Khải Định nịnh Tây,
Nghề này thì lấy ông này (là) tiên sư”
Là vua đầu tiên ở Việt Nam xuất ngoại, sang tận châu Âu để dự hội chợ thuộc địa, bị Nguyễn Ái Quốc chế diễu qua vở kịch “Con rồng tre”; tăng 30% thuế trong cả nước để lấy tiền tổ chức sinh nhật lần thứ 40 (gọi là Tứ tuần Đại khánh) của mình. 1 năm sau, Khải Định chết, lễ tang kéo dài 86 ngày. Ông ta có 12 vợ nhưng không vợ nào có mang; công luận Huế và nhiều sách ghi rõ, Vĩnh Thụy là con 1 hoàng thân, bà mẹ có mang rồi mới được đưa vào cung để đẻ và Khải Định nhận là con để khỏi bị mang tội, mang tiếng là “tuyệt tự”.
Danh hiệu này của dân chúng Huế khinh bỉ bêu tặng Nguyễn Phúc Bửu Đảo ( 1884-1925 ), làm vua lấy hiệu là Khải Định, với câu ca:
“ Tiếng đồn Khải Định nịnh Tây,
Nghề này thì lấy ông này (là) tiên sư”
Là vua đầu tiên ở Việt Nam xuất ngoại, sang tận châu Âu để dự hội chợ thuộc địa, bị Nguyễn Ái Quốc chế diễu qua vở kịch “Con rồng tre”; tăng 30% thuế trong cả nước để lấy tiền tổ chức sinh nhật lần thứ 40 (gọi là Tứ tuần Đại khánh) của mình. 1 năm sau, Khải Định chết, lễ tang kéo dài 86 ngày. Ông ta có 12 vợ nhưng không vợ nào có mang; công luận Huế và nhiều sách ghi rõ, Vĩnh Thụy là con 1 hoàng thân, bà mẹ có mang rồi mới được đưa vào cung để đẻ và Khải Định nhận là con để khỏi bị mang tội, mang tiếng là “tuyệt tự”.
15. Người đầu tiên lãnh đạo quân chống lại phương Tây:
Năm 1644, chúa Nguyễn Phúc Lan là ông vua/chúa đầu tiên dám đứng mũi chịu sào và cầm đầu đoàn tàu chiến của thủy quân Việt Nam đánh nhau quyết liệt với 1 hạm đội có nhiều trọng pháo hùng hậu của Hà Lan. Kết quả là ta thắng lớn, tàu địch 1 chiếc nổ tung, 1 chiếc đâm vào đá ngầm mà vỡ, còn chiếc nhỏ nhất bỏ chạy trốn.
Năm 1644, chúa Nguyễn Phúc Lan là ông vua/chúa đầu tiên dám đứng mũi chịu sào và cầm đầu đoàn tàu chiến của thủy quân Việt Nam đánh nhau quyết liệt với 1 hạm đội có nhiều trọng pháo hùng hậu của Hà Lan. Kết quả là ta thắng lớn, tàu địch 1 chiếc nổ tung, 1 chiếc đâm vào đá ngầm mà vỡ, còn chiếc nhỏ nhất bỏ chạy trốn.
16. Có nhiều con nhất:
Nếu như Minh Mạng theo tính số con chính thức là ông vua có nhiều con nhất với 142 con (78 trai, 64 gái) thì Nguyễn Phúc Chu (1691 – 1725) là ông chúa có nhiều con nhất; 17 tuổi làm chúa, tuy chỉ sống đến 51 tuổi nhưng đã kịp có 146 con, trong đó có 38 con trai; quá đông con nên ông ta không sao nhớ hết tên, đứa nào vào chào, phải xưng tên, xưng tuổi. Ông có câu thơ: “Mình tuổi thọ ít, nhưng phúc nhiều….”.
Nếu như Minh Mạng theo tính số con chính thức là ông vua có nhiều con nhất với 142 con (78 trai, 64 gái) thì Nguyễn Phúc Chu (1691 – 1725) là ông chúa có nhiều con nhất; 17 tuổi làm chúa, tuy chỉ sống đến 51 tuổi nhưng đã kịp có 146 con, trong đó có 38 con trai; quá đông con nên ông ta không sao nhớ hết tên, đứa nào vào chào, phải xưng tên, xưng tuổi. Ông có câu thơ: “Mình tuổi thọ ít, nhưng phúc nhiều….”.
17. Người duy nhất vừa làm vua, vừa đi tu:
Nguyễn Phúc Chu (1675- 1725), tự xưng là Quốc Chúa, sùng đạo Phật, lên chùa quy y với pháp danh là Thiên Túng đạo nhân; 34 năm cầm quyền cho quan quân mở đất suốt vùng Ninh Thuận, Bình Thuận và cả Nam Bộ ngày nay.
Nguyễn Phúc Chu (1675- 1725), tự xưng là Quốc Chúa, sùng đạo Phật, lên chùa quy y với pháp danh là Thiên Túng đạo nhân; 34 năm cầm quyền cho quan quân mở đất suốt vùng Ninh Thuận, Bình Thuận và cả Nam Bộ ngày nay.
18. Triều đại có nhiều vua bị bắt đi đày ra nước ngoài nhiều nhất:
Nhà Nguyễn liên tiếp có 3 vua: Nguyễn Phúc Ưng Lịch (1872- 1943) hiệu Hàm Nghi, bị đày đi Algeria 47 năm đến chết; Nguyễn Phúc Bửu Lân (1879- 1954) hiệu Thành Thái, bị Pháp đày sang đảo Réunion bên châu Phi trong 31 năm, rồi quản thúc tại Sài Gòn; Nguyễn Phúc Vĩnh San (1900 – 1945) hiệu Duy Tân, bị đày ở đảo Réunion từ năm 1916 đến khi chết tan xác trong 1 “tai nạn” máy bay rất đáng ngờ năm 1945.
Nhà Nguyễn liên tiếp có 3 vua: Nguyễn Phúc Ưng Lịch (1872- 1943) hiệu Hàm Nghi, bị đày đi Algeria 47 năm đến chết; Nguyễn Phúc Bửu Lân (1879- 1954) hiệu Thành Thái, bị Pháp đày sang đảo Réunion bên châu Phi trong 31 năm, rồi quản thúc tại Sài Gòn; Nguyễn Phúc Vĩnh San (1900 – 1945) hiệu Duy Tân, bị đày ở đảo Réunion từ năm 1916 đến khi chết tan xác trong 1 “tai nạn” máy bay rất đáng ngờ năm 1945.
19. Người quản lý Đàng Trong đầu tiên dám xưng Chúa:
Không phải là ông Nguyễn Hoàng, dẫu ông sống đến 88 tuổi và đứng đầu Đàng Trong đến 55 năm nhưng vẫn phải giữ thế là quan ngoài biên ải của vua Lê và vẫn phải triều cống đầy đủ cho Chúa Trịnh. Khi Nguyễn Hoàng chết, con trai là Nguyễn Phúc Nguyên là người đầu tiên dám trả lại tờ sắc phong và xưng làm Chúa.
Không phải là ông Nguyễn Hoàng, dẫu ông sống đến 88 tuổi và đứng đầu Đàng Trong đến 55 năm nhưng vẫn phải giữ thế là quan ngoài biên ải của vua Lê và vẫn phải triều cống đầy đủ cho Chúa Trịnh. Khi Nguyễn Hoàng chết, con trai là Nguyễn Phúc Nguyên là người đầu tiên dám trả lại tờ sắc phong và xưng làm Chúa.
20. Triều đại có nhiều vụ khước từ trốn tránh làm vua nhất:
Nhà Nguyễn có tới 3 vụ khước từ trốn tránh làm vua. Năm 1883, phế xong vua Dục Đức, các quan đi đón Nguyễn Phúc Hồng Dật (1846 -1883) lên ngai vàng, ông này vội chối từ: “Tôi tư chất tầm thường, không dám nhận”. Cuối năm đó, lính mang võng bắt Nguyễn Phúc Ưng Đăng về nhận ngai vàng, ông này run rẩy thưa: “Ta còn bé, sợ không làm nổi”. Sáu năm sau, các quan lại đi tìm bắt Nguyễn Phúc Bửu Lân, 8 tuổi, về làm vua; Lân hét lên sợ hãi: “Các ông mần chi rứa? Bắt tui à? Các ông mần chi phải đợi ả (mẹ) tui về đã!”. Lát sau bà mẹ Lân về, bà òa lên khóc, gào thét: “Lạy các quan! Xin các quan tha cho mẹ con tui!”.
Cả 3 vụ chối từ làm vua kể trên đều có kết cục đen tối: Hồng Dật làm vua được 5 tháng bị ép uống thuốc độc chết; Ưng Đăng làm vua được 8 tháng bị đổ thuốc độc chết lúc 15 tuổi; còn Bửu Lân bị Pháp vu cho là điên, gạt ra khỏi ngôi và đưa đi đày ở 1 hòn đảo giữa Ấn Độ Dương trong 31 năm, sau đó bị quản thúc ở Sài Gòn 7 năm cho đến khi chết già năm 1954.
Nhà Nguyễn có tới 3 vụ khước từ trốn tránh làm vua. Năm 1883, phế xong vua Dục Đức, các quan đi đón Nguyễn Phúc Hồng Dật (1846 -1883) lên ngai vàng, ông này vội chối từ: “Tôi tư chất tầm thường, không dám nhận”. Cuối năm đó, lính mang võng bắt Nguyễn Phúc Ưng Đăng về nhận ngai vàng, ông này run rẩy thưa: “Ta còn bé, sợ không làm nổi”. Sáu năm sau, các quan lại đi tìm bắt Nguyễn Phúc Bửu Lân, 8 tuổi, về làm vua; Lân hét lên sợ hãi: “Các ông mần chi rứa? Bắt tui à? Các ông mần chi phải đợi ả (mẹ) tui về đã!”. Lát sau bà mẹ Lân về, bà òa lên khóc, gào thét: “Lạy các quan! Xin các quan tha cho mẹ con tui!”.
Cả 3 vụ chối từ làm vua kể trên đều có kết cục đen tối: Hồng Dật làm vua được 5 tháng bị ép uống thuốc độc chết; Ưng Đăng làm vua được 8 tháng bị đổ thuốc độc chết lúc 15 tuổi; còn Bửu Lân bị Pháp vu cho là điên, gạt ra khỏi ngôi và đưa đi đày ở 1 hòn đảo giữa Ấn Độ Dương trong 31 năm, sau đó bị quản thúc ở Sài Gòn 7 năm cho đến khi chết già năm 1954.
21. Vua duy nhất bắt dân kiêng tên của con dâu:
Thường thì các vua bắt dân kiêng tên của mình, riêng Nguyễn Ánh bắt dân kiêng thêm tên Hoa của cô con dâu 16 tuổi (tức là Hồ Thị Hoa, vợ đầu của Nguyễn Phúc Đảm, sau này lên ngôi hiệu Minh Mạng); do đó chợ Đông Hoa (Huế) phải đổi tên là chợ Đông Ba, cầu Hoa (Gia Định) phải đổi tên thành cầu Bông (gần quán Hương Đồng 4 mà quán Sài Gòn hay giao lưu), trấn Thanh Hoa phải đổi tên là tỉnh Thanh Hóa, cả đến vai tuồng Phàn Lê Hoa cũng bị đổi là Phàn Lê Huê!
Thường thì các vua bắt dân kiêng tên của mình, riêng Nguyễn Ánh bắt dân kiêng thêm tên Hoa của cô con dâu 16 tuổi (tức là Hồ Thị Hoa, vợ đầu của Nguyễn Phúc Đảm, sau này lên ngôi hiệu Minh Mạng); do đó chợ Đông Hoa (Huế) phải đổi tên là chợ Đông Ba, cầu Hoa (Gia Định) phải đổi tên thành cầu Bông (gần quán Hương Đồng 4 mà quán Sài Gòn hay giao lưu), trấn Thanh Hoa phải đổi tên là tỉnh Thanh Hóa, cả đến vai tuồng Phàn Lê Hoa cũng bị đổi là Phàn Lê Huê!
22. Sống nhiều năm nhất ở nước ngoài:
Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (1913- 1997), làm vua hiệu Bảo Đại, là người giữ kỷ lục sống nhiều năm nhất ở nước ngoài. Thủa bé ở Pháp để cha mẹ nuôi Charles dạy dỗ 15 năm, lên ngôi vua rồi tiếp tục sang Pháp học 7 năm nữa; năm 1938 bị bắn gãy chân, sang Pháp 1 năm chữa chạy; đã thoái vị năm 1945, lại còn chạy sang Hồng Kông lánh đời 3 năm; ra làm quốc trưởng bù nhìn cho Pháp năm 1950 đến 1954, bị Ngô Đình Diệm truất phế, ông “tự đi đày” thêm 43 năm ở nước Pháp; tổng cộng đời ông ở nước ngoài là 69 năm.
Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (1913- 1997), làm vua hiệu Bảo Đại, là người giữ kỷ lục sống nhiều năm nhất ở nước ngoài. Thủa bé ở Pháp để cha mẹ nuôi Charles dạy dỗ 15 năm, lên ngôi vua rồi tiếp tục sang Pháp học 7 năm nữa; năm 1938 bị bắn gãy chân, sang Pháp 1 năm chữa chạy; đã thoái vị năm 1945, lại còn chạy sang Hồng Kông lánh đời 3 năm; ra làm quốc trưởng bù nhìn cho Pháp năm 1950 đến 1954, bị Ngô Đình Diệm truất phế, ông “tự đi đày” thêm 43 năm ở nước Pháp; tổng cộng đời ông ở nước ngoài là 69 năm.
23. Thân Tây và nịnh Tây nhất:
Nguyễn Phúc Ưng Xụy, tức Ưng Đường, 2 tuổi vào làm con nuôi Tự Đức, 21 tuổi được Pháp chọn đưa lên làm vua, hiệu là Đồng Khánh, việc đầu tiên là ra ngay 3 đạo dụ phong cho 3 quan Tây làm “Bảo hộ quân vương”, “Bảo hộ công”, “Dực quốc công”; mọi sự lớn nhỏ đều nhất nhất làm theo lệnh Tây, đích thân ông ta ra lệnh trong cung vứt hết rượu ta, ông chỉ chuyên uống rượu Tây, ở ngôi được 3 năm thì ốm chết. Ở Việt Nam sau này xuất hiện loại “Bánh trung thu Đồng Khánh”.
Nguyễn Phúc Ưng Xụy, tức Ưng Đường, 2 tuổi vào làm con nuôi Tự Đức, 21 tuổi được Pháp chọn đưa lên làm vua, hiệu là Đồng Khánh, việc đầu tiên là ra ngay 3 đạo dụ phong cho 3 quan Tây làm “Bảo hộ quân vương”, “Bảo hộ công”, “Dực quốc công”; mọi sự lớn nhỏ đều nhất nhất làm theo lệnh Tây, đích thân ông ta ra lệnh trong cung vứt hết rượu ta, ông chỉ chuyên uống rượu Tây, ở ngôi được 3 năm thì ốm chết. Ở Việt Nam sau này xuất hiện loại “Bánh trung thu Đồng Khánh”.
24. Những ông vua có con ruột không mang họ mình:
Tuy trước đó đã có vợ, ông cựu hoàng Ưng Lịch (Hàm Nghi) khi bị đi đày ở Algeria đã lấy vợ đầm, có 1 con trai, 1 con gái; cựu hoàng Vĩnh San (Duy Tân) khi bị đi đày giữa Ấn Độ Dương cũng lấy 2 bà vợ đầm, được 3 con trai, 2 con gái; tất cả 7 người con của 2 ông vua này đều không chịu mang họ Nguyễn Phúc và đều không biết nói tiếng và viết chữ Việt Nam.
Tuy trước đó đã có vợ, ông cựu hoàng Ưng Lịch (Hàm Nghi) khi bị đi đày ở Algeria đã lấy vợ đầm, có 1 con trai, 1 con gái; cựu hoàng Vĩnh San (Duy Tân) khi bị đi đày giữa Ấn Độ Dương cũng lấy 2 bà vợ đầm, được 3 con trai, 2 con gái; tất cả 7 người con của 2 ông vua này đều không chịu mang họ Nguyễn Phúc và đều không biết nói tiếng và viết chữ Việt Nam.
25. Triều đại ban lệnh kỵ húy nhiều nhất:
Xa xưa không có tục lệ này, nhưng từ đầu đời nhà Trần đến hết đời Nguyễn, đã có 40 lần vua chúa ban lệnh húy kỵ tên họ vợ chồng con cái họ hàng nhà vua, với 531 lượt chữ; riêng triều đại Nguyễn có tới 22 lệnh kỵ húy, 1 mình Thiệu Trị chỉ làm vua 5 năm mà ban tới 8 lệnh kỵ húy. Một lệnh lần thứ 4 của Tự Đức (1848- 1883) đã kỵ húy tới 47 chữ, trong đó có 2 chữ tên thưở nhỏ của ông là Thì và Nhậm, khiến cho danh sĩ Ngô Thì Nhậm (1746- 1803) dẫu đã chết ba bốn chục năm trước bị gọi lệch sang thành “Ngô Thời Nhiệm”. Hiện nay Sài Gòn cũng đang có 1 con đường mang tên Ngô Thời Nhiệm.
Xa xưa không có tục lệ này, nhưng từ đầu đời nhà Trần đến hết đời Nguyễn, đã có 40 lần vua chúa ban lệnh húy kỵ tên họ vợ chồng con cái họ hàng nhà vua, với 531 lượt chữ; riêng triều đại Nguyễn có tới 22 lệnh kỵ húy, 1 mình Thiệu Trị chỉ làm vua 5 năm mà ban tới 8 lệnh kỵ húy. Một lệnh lần thứ 4 của Tự Đức (1848- 1883) đã kỵ húy tới 47 chữ, trong đó có 2 chữ tên thưở nhỏ của ông là Thì và Nhậm, khiến cho danh sĩ Ngô Thì Nhậm (1746- 1803) dẫu đã chết ba bốn chục năm trước bị gọi lệch sang thành “Ngô Thời Nhiệm”. Hiện nay Sài Gòn cũng đang có 1 con đường mang tên Ngô Thời Nhiệm.
26. Bị vu oan nhất:
Thành Thái lên ngôi đúng ngày mùng 1 Tết (dương lịch là 31/1/1889). Ông là vua duy nhất bị Pháp vu cáo là “điên rồ” rồi hất ra khỏi ngai vàng năm 1906, đẩy đi đày và chết nghèo khổ ở Sài Gòn năm 1954.
Thành Thái lên ngôi đúng ngày mùng 1 Tết (dương lịch là 31/1/1889). Ông là vua duy nhất bị Pháp vu cáo là “điên rồ” rồi hất ra khỏi ngai vàng năm 1906, đẩy đi đày và chết nghèo khổ ở Sài Gòn năm 1954.
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen