Ðối với người Cộng Sản Việt Nam, 30 tháng 4 là ngày Ðại Thắng. Nhưng trong tâm tư của hầu hết người Việt hiện nay, 30 tháng 4 là ngày "Ðại Bại" của cả một dân tộc trước một chủ nghĩa Ngoại lai Cộng Sản.
Nó không thể nào gọi là "Ðại Thắng "được khi sự chiến thắng đó được xây thành "núi Xương Sông Máu" của 10 triệu người cùng một dân tộc, dân tộc Việt Nam. Cho dù có khác nhau bằng ý thức hệ đi nữa.
Sự Ðại Thắng không thể có được khi máu và xác chết vẫn tiếp tục xảy ra sau ngày 30 tháng 4, khi đất nước được gọi là Thống Nhất.
Thống Nhất được không ? khi người VN tiếp tục chết sau ngày 30 tháng 4, chết trên biển, trong rừng trên đường vượt biên, chết trong trại cải tạo, chết qua các vụ đấu tố.
"Ðại Thắng hay Thống Nhất" có đáng ca ngợi không khi người dân tiếp tục chết trong tù, trong đồn công an, chêt qua các cụ cưỡng đoạt tài sản gọi là cải cách ruộng đất, cưởng chế hay đổi tiền, .v.v..
Ðâu phải ngày 30 tháng 4 là ngày chấm dứt những "cái chết của người Việt trên chiến trường" . Cái chết người Việt vẫn tiếp tục kéo dài 40 năm sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 ấy, với cái chết nửa triệu người trên biển cả hay trên đường bộ tìm tự do, hay qua các hành động chính sách của Nhà Nước CSVN như đỗi tiền , cưỡng chế, cải tạo kinh tê, đánh tư sản mại bản, truy diệt sản phảm đồi trụy .v.v..
Nhà nước CSVN vẫn còn gây nên canh "người Việt giết người Việt". Họ vẫn còn ăn mừng "ngày Ðại Thắng" nhuộm đầy máu dân tộc ấy. Nhưng Dân tộc VN thì không. Bởi vì ngày 30 tháng 4 cũng là ngày tang của hàng triệu đồng bào. Ðó là mùa tang tóc của cả nước. Khởi đi từ ngày đó, vô số những cái chết của thân nhân mà gia đình họ không biết ngày giờ và không biết nơi.
Nạn nhân thì họ không thể quên đau thương họ phải chịu. Kẻ thắng thì ăn mừng
Hoà hợp hoà giải không thể có ở hai đối cực này.
Nó chỉ có được khi ngày 30 tháng 4 không còn là ngày "Ðại Thắng".
Nó chỉ có được khi ngày 30 tháng 4 được xem là "ngày Sám Hối" để những vong linh người đã chết tha thứ cho sai lầm lớn nhất trong lịch sử đã qua.
Nhà nước CSVN vẫn còn gây nên canh "người Việt giết người Việt". Họ vẫn còn ăn mừng "ngày Ðại Thắng" nhuộm đầy máu dân tộc ấy. Nhưng Dân tộc VN thì không. Bởi vì ngày 30 tháng 4 cũng là ngày tang của hàng triệu đồng bào. Ðó là mùa tang tóc của cả nước. Khởi đi từ ngày đó, vô số những cái chết của thân nhân mà gia đình họ không biết ngày giờ và không biết nơi.
Nạn nhân thì họ không thể quên đau thương họ phải chịu. Kẻ thắng thì ăn mừng
Hoà hợp hoà giải không thể có ở hai đối cực này.
Nó chỉ có được khi ngày 30 tháng 4 không còn là ngày "Ðại Thắng".
Nó chỉ có được khi ngày 30 tháng 4 được xem là "ngày Sám Hối" để những vong linh người đã chết tha thứ cho sai lầm lớn nhất trong lịch sử đã qua.
Nhìn lại hình ảnh 30 tháng 4 của 40 năm trước, để nhìn thấy những gì người CSVN đã làm.
Và đừng hỏi tại sao "40 năm qua không Người Việt không thể Hoà Hợp Hoà Giải" với chế độ CSVN được.
Hình ảnh của Tháng 4 năm 1975
Ngày 23-3-1975 phần đuôi đoàn xe di tản bị mắc kẹt trên Tỉnh Lộ 7 gần quận Phú Túc, cách Thành Phố Tuy Hòa khoảng 40 km về phía tây, vì pháo cọng sản bắn vào đoàn xe ở phía trước
Mother lost her child at Tuy Hòa. Ngày 25 - 3 – 1975
Ngày 26 tháng 3 năm 1975 tại Vạn Ninh, Ninh Hòa.
Những người dân chỉ có vài món đồ trên lưng , tức tưởi dẫn gia đình trốn chạy cộng
sản
Tại Nha Trang
Ngày 31 - 3- 1975 tại phi trường Nha Trang
Trên chuyến bay cuối cùng rời khỏi phi trường Nha Trang
ngày 31 -
3- 1975
Phi trường Nha Trang Ngày 1 - 4- 1975
Ngày 2 - 4- 1975. Trong cảnh di tản ra khỏi Nha Trang. Một người dân đang đu
trên cánh cửa máy bay
3 giờ sáng Ngày 30 - 3 - 1975. Chiếc HQ 802 cập bến cãng Cam Ranh
Hai ngày sau, là ngày 3-4-1975. Tàu HQ 802 đang trên biển Đông
Tại Cửa Phan Rí . Ngày 18 tháng 4 năm 1975.
Tại Xuân Lộc
Ngày 12 tháng 4 năm 1975, đồng bào bỏ chạy khi việt cọng tới Xuân Lộc và người
thanh niên xấu số này đã gục ngã trong vòng lửa đạn trên quốc lộ 1
Ngày 13 - 4 - 1975.
Tại Xuân Lộc
Ngày 14 - 4 - 1975, em trai này di tản một mình bằng chiếc xe lăn trên đoạn đường
dài từ Xuân Lộc, đang di chuyển trên quốc lộ 1
Ngày 14-4-1975 , dân chúng Xuân Lộc chạy hổn loạn tranh dành leo lên chiếc trực
thăng.
Ngày 15 - 4
- 1975
Ngày 23 tháng 3 năm 1975 tại Xuân Lộc
Ngày 23 tháng 3 năm 1975 Xuân Lộc thất thủ
Ngày 15 tháng 4 năm 1975, tại tuyến phòng ngã ba Dầu Giây
Ngày 19 - 3 - 1975, trên quốc lộ 20 từ Lâm Đồng về Dầu Tiếng
Ngày 20 - 4 - 1975 tại Dầu Tiếng
Ngày 21 - 4 - 1975, dân chúng Long Khánh chạy tránh cọng sản
Ngày 21 - 4 - 1975, người chồng cuả phụ nữ này bị trúng đạn pháo kích của cộng
sản
Ngày 21 - 4 - 1975, cộng sản vô tới Long Khánh
Người chạy giặc chỉ có đôi giày, vài cái túi, và một cái radio
Một gia đình dắt dìu nhau chạy giặc từ miền trung tránh đợt tấn cộng của cộng sản
Gia đình và trẻ em chạy giặc từ miền trung vào nam trong ngày cuối tháng 4 năm
1975
Hai em bé lạc loài trong dòng người di tản
Với chút hành trang còn lại người cha cõng đứa con chạy trốn cộng sản ở Trảng
Bom ngày 23 - 4 -1975
Vũng Tàu Ngày 9 tháng 4 năm 1975
Dân chúng chen chúc tìm lối thoát tại các bến tàu
Ngày 21 – 4 - 1975, người dân Sài Gòn lũ lượt kéo nhau chạy ra Vũng Tàu tị nạn
Vòng đai thành phố Sài Gòn những ngày cuối tháng 4 năm 1975 đã bị vây chặt bởi
nhiều sư đoàn của cọng sản
Tại Sài Gòn
Ngày 24 - 4 - 1975. cọng sản đã ném bom vào Sài Gòn
Lúc 3 giờ 30 Ngày 27 tháng 4 năm 1975, cộng sản pháo kích vào hành phố Sài
Gòn
Ngày 28 - 4 - 1975, cộng sản tiếp tục pháo kích vào Sài Gòn
Ngày 29 tháng 4 năm 1975, một chiếc trực thăng đáp trên sân thượng nhà 4 tầng của
người dân trên đường Truơng Minh Ký
Xe tăng CSVN bị bắn cháy nơi cửa vào Saigòn
Xe tăng CSVN bị bắn cháy nơi cửa vào Saigòn
Tại Bến
Sông Bạch Đằng
Người dân Sài Gòn tìm đường thoát trên bến phà Thủ Thiêm trên bến sông Bạch Đằng
Ngày 28 - 4 - 1975, người dân leo qua hàng rào bến cãng để trốn thoát khỏi Sài
gòn
Những cửa ngõ duy nhất có thể thoát ra khỏi Sài Gòn như Toà Đại Sứ Mỹ, khu DAO ở
gần Air Vietnam và bến Bạch Đằng, thì lúc nào cũng đông nghẹt người chen chúc
chờ đợi một cơ hội cuối cùng. Đa số là thành phần trong chính quyền cao cấp hoặc
những người có liên hệ với Mỹ trước đây
Và những người sài Gòn đang liều mạng trèo lên các xà lan tại bến cảng Sài Gòn
họ cố gắng trốn thoát khỏi cộng sản
Ngày 29 - 4 - 1975
Một bé trai đầu đội mũ lính, trên lưng cõng một đứa bé lạc loài trong đoàn người
di tản
Sài Gòn vào những ngày cuối tháng Tư năm 1975 như một cái chảo
đặt trên lửa đang nóng dần lên và dân chúng như đàn kiến loi ngoi trong đó
không lối thoát
Keine Kommentare:
Kommentar veröffentlichen