Seiten
▼
Samstag, 30. Mai 2015
Hà Nội: Nét duyên dáng của sự lộn xộn
1000 năm Hà Nội: Nét duyên dáng của sự lộn xộn
Chạy đua vượt chướng ngại vật với chậu hoa, xoong chảo, trẻ em và xe gắn máy là rào cản: du khách phải tập trung cao độ trong lúc đi mua sắm ở Hà Nội. Năm nay chắc sẽ còn lộn xộn hơn một ít – vì thủ đô Việt Nam kỷ niệm 1000 năm tồn tại.
Ngay đến những người đã quá quen thuộc với châu Á cũng đã có lần phải nín thở trong giao thông điên rồ của Hà Nội. Hằng trăm nghìn xe gắn máy đang chạy ở khắp mọi nơi trong thủ đô của Việt Nam, không phải lúc nào cũng theo đúng chiều giao thông và cũng thích chạy trên cả vỉa hè. Đặc biệt là các ngõ hẻm đầy thú vị của khu phố cổ không được kiến lập cho sự hối hả có động cơ này. Nhưng du khách đừng vì vậy mà bỏ lỡ một chuyến đi dạo lang thang. Những ai không lưỡng lự sẽ tự mở được đường đi bộ cho chính mình.
HÀ NỘI TRONG MẮT TÔI
Phạm Xuân Đài
Bài này tác giả viết năm 1989 khi còn ở Việt Nam. Đã được đăng trên báo Xuân Người Việt (Hoa Kỳ) năm 1990 và sau đó in trong cuốn tùy bút Hà Nội Trong Mắt Tôi, do Thế Kỷ (California) xuất bản năm 1994. Đây là cảnh tượng Hà Nội, tuy đã bước vào con đường “đổi mới” được mấy năm, vẫn còn mang nặng dấu ấn xã hội chủ nghĩa trước khi đón nhận các đổi thay đến từ các nước tư bản. Có thể xem bài này là một tài liệu ghi lại chứng tích của một thời. (Tác giả)
Ngày xưa khi Lãn Ông được Chúa Trịnh mời lên kinh đô chữa bịnh, lúc về có viết tập Thượng Kinh Ký Sự kể những điều mắt thấy tai nghe ở chốn kinh thành, nhất là cảnh trong phủ chúa. Nay tôi vì có việc riêng phải đi Hà Nội, cũng là một lần “thượng kinh,” mà lại là lần đầu tiên nên lòng ngổn ngang cũng muốn ghi lại ít điều nghe thấy và cảm xúc, mặc dù hoàn toàn không dám so sánh với việc viết ký sự của Lãn Ông.
Mittwoch, 27. Mai 2015
Montag, 25. Mai 2015
Nhìn lại Thiên An Môn 25 năm sau
25 năm đã qua từ sau cuộc Tham SAT ở Quảng Trường Thien An Mo, 1989.04.06. Cho djen ja nhung hình ảnh chân Thuk Nhất về sự Kien mới được công Bo Rong Rai trên báo Chi das giới.
In the Room — The Final Days of Vietnam
Im Zimmer - Die letzten Tage von Vietnam
Hinweis: Ich Möchte Ken Hafeli und das Personal der Gerald R. Ford Presidential Library mir geholfen Vorbereitung this Berichts danken.
This Geschichte und Fotos Sindh for the Lizenzierung Durch Getty Images erhältlich. Kontakt: Bob.Ahern@gettyimages.com
In Anfang 1971 United Press International zugeordnet mir, Ihre Saigon bureau ein Fotograf Kent Potter, sterben aus rotierenden Wurde ersetzen. Am 10. Februar 1971 Potter und drei weitere Fotografen umgekommen,, ideal für Ihre Chopper Wurde nach unten Über Laos während des Lam Son 719 Betrieb erschossen. Larry Burrows of Life, Henri Huet der AP und Keisaburo Shimamoto von Newsweek Waren unter Denen, sterben starben. Ich weiß nicht, Eine of this Grossen Fotografen, Aber Burrows War ein persönlicher gehalten, und seine Fotos inspiriert mein Wunsch, den Krieg zu decken. Ein paar Wochen Später, kurz Once ich 24 war ich auf Einer für Saigon gebunden Ebene.
Chuyến hải hành sau cùng của Hải Quân VNCH Tháng 4-1975
Trần Lý
LTG: Trong tập sách NHO 'zu Quốc Đại Dương', Vietnam 1999 để Tang một noch als Hữu Hải Quân tại Portland, Oregon (Hoa KY), Chung tôi đã Danh Chương sau Cung để Viet về cuộc di Tan của Hải Quân VNCH trong nhung ngày sau Cung của cuộc Chiến. Bài Viet, KHI đó, Dua trên một số tài Lieu Suu Tam được (Ratte Han HEP), đa số từ các sách báo my-Việt ở vào thời điểm Chua có Wikepedia, VA Internet Chua Phát trien như ngày nay.
Bài Viet đã đưa ra một số van DJE mà các nhà Nghien Cuu Hải SU (trong Hội đồng Hải Su, tippen Hải Su Tuyen tập Chỉ Phát hành vào năm 2004) cho là Chua, dass chinh sac Nhat là các Đoàn Viet về vai TRO của HQ Đại Tá Đỗ Kiem., của Ông Richard Armitage trong việc 'zu chuc di Tan' ..
djen nay đã Hon 37 nam, một số tài Lieu về cuộc Chiến tranh VN đã được GIAI Matte, đồng thời rât Nhiều nhân Chung đã Sông và đã Chung Kiến cuộc di Tan Viet lại nhung sự Kien đã Xay ra .. trên Nhiều bài hồi ký Pho Bien trên Nhiều tippen chi, tippen san tại Hải Ngoại.
Tua DJE bài Viêt 'Cuộc Hải hành sau Cung' Co Le Thích hợp HON là 'Di Tan "(Rieng Tác Gia Điệp My Linh, trong tập Hải Quân VNCH ra Khoi, đã Dung một Tua DJE Khắc, Ratte chính XAC là' Chuyen Ra Khoi Cuối Cung của Hải Quân VNCH.
DJE Tranh việc Trung Schoß, Chung tôi Xin Chi "thu gon 'một số sự Kien đã Viet trong' zu Quốc Đại Dương '.
Bài Viet đã đưa ra một số van DJE mà các nhà Nghien Cuu Hải SU (trong Hội đồng Hải Su, tippen Hải Su Tuyen tập Chỉ Phát hành vào năm 2004) cho là Chua, dass chinh sac Nhat là các Đoàn Viet về vai TRO của HQ Đại Tá Đỗ Kiem., của Ông Richard Armitage trong việc 'zu chuc di Tan' ..
djen nay đã Hon 37 nam, một số tài Lieu về cuộc Chiến tranh VN đã được GIAI Matte, đồng thời rât Nhiều nhân Chung đã Sông và đã Chung Kiến cuộc di Tan Viet lại nhung sự Kien đã Xay ra .. trên Nhiều bài hồi ký Pho Bien trên Nhiều tippen chi, tippen san tại Hải Ngoại.
Tua DJE bài Viêt 'Cuộc Hải hành sau Cung' Co Le Thích hợp HON là 'Di Tan "(Rieng Tác Gia Điệp My Linh, trong tập Hải Quân VNCH ra Khoi, đã Dung một Tua DJE Khắc, Ratte chính XAC là' Chuyen Ra Khoi Cuối Cung của Hải Quân VNCH.
DJE Tranh việc Trung Schoß, Chung tôi Xin Chi "thu gon 'một số sự Kien đã Viet trong' zu Quốc Đại Dương '.
Chiến dịch Lam Sơn 719
Diễn biến chiến dịch Lam Sơn 719:
Đầu tháng 2 năm 1971, 17.000 (sau tăng lên 21.000) quân VNCH vượt biên giới với Lào đi theo đường 9 và hướng về trung tâm hậu cần của QĐNDVN tại Tchepone (Xê-pôn) & tấn công vào hệ thống đường mòn Hồ Chí Minh. Theo luật, quân đội Mỹ (ngoại trừ các đơn vị không quân, pháo binh, và trực thăng) không được phép tham gia.
QLVNCH đã tấn công, tiến đến các vị trí đã định trong kế hoạch. Nhưng không chốt giữ được lâu để thực hiện mục đích ngăn cản sự tiếp tế. QĐNDVN đã dự đoán trước được hướng tiến công nên đã chủ động thực hiện phòng ngự - phản công, gây thiệt hại lớn và ngăn chặn được ý đồ chia cắt của QLVNCH.
Đầu tháng 2 năm 1971, 17.000 (sau tăng lên 21.000) quân VNCH vượt biên giới với Lào đi theo đường 9 và hướng về trung tâm hậu cần của QĐNDVN tại Tchepone (Xê-pôn) & tấn công vào hệ thống đường mòn Hồ Chí Minh. Theo luật, quân đội Mỹ (ngoại trừ các đơn vị không quân, pháo binh, và trực thăng) không được phép tham gia.
QLVNCH đã tấn công, tiến đến các vị trí đã định trong kế hoạch. Nhưng không chốt giữ được lâu để thực hiện mục đích ngăn cản sự tiếp tế. QĐNDVN đã dự đoán trước được hướng tiến công nên đã chủ động thực hiện phòng ngự - phản công, gây thiệt hại lớn và ngăn chặn được ý đồ chia cắt của QLVNCH.
Đợt 31/01 - 07/02:
Đây là giai đoạn bên tấn công chuẩn bị hậu cần, chuyển quân. Sở chỉ huy chiến dịch (Quân đoàn 1 QLVNCH) chuyển từ Đà Nẵng tới Đông Hà, chuẩn bị hậu cần để tiếp nhận lực lượng tăng cường từ Sài Gòn. QLVNCH thực hiện các hoạt động nghi binh như thể sắp vượt giới tuyến 17 đánh ra Bắc. Cuối cùng, sở chỉ huy chuyển về đặt tại Khe Sanh.Hành Quân Lam Sơn 719 — Nguồn gốc và khuyết điểm
Chiến tranh Việt Nam có nhiều trận đánh khốc liệt; khốc liệt trong ý nghĩa về cường độ của hoả lực, cấp số quân tham dự, và số thương vong đôi bên. Những trận đánh thường được nhắc đến trong quân sử như trận tử thủ An Lộc, tháng 6-1972; trận tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị, tháng 9-1972; hai cuộc hành quân đánh qua Cam Bốt, Toàn Thắng 42 và Toàn Thắng 1/71, tháng 5-1970 và thaùng 1-1971; trận Ðồi 1062 ở Thường Ðức, Quảng Nam… Nhưng nổi bật hơn hết là cuộc hành quân tấn công vào những căn cứ hậu cần của cộng sản Việt Nam (CSVN) ở Hạ Lào vào tháng 2 năm 1971. So với các trận đánh vừa được kể tên, hành quân Lam Sơn 719 (HQLS719) lớn và khốc liệt hơn về mọi mặt.
Ngoài sự thương vong cao của đôi bên, HQLS719 còn được nói đến như một cuộc hành quân có nhiều khuyết điểm — khuyết điểm từ lúc soạn thảo cho đến khi thực hiện. HQLS719 còn được nhắc lại trong sự nghi ngờ đó là kế hoạch hành quân đã bị bại lộ từ lúc soạn thảo, nhưng cuộc hành quân vẫn được tiếp tục để đưa đạo quân Việt Nam Cộng hoà (VNCH) đi vào tử lộ. Bài viết này sơ lược lại nguồn gốc và khiếm khuyết của cuộc hành quân, dựa vào một số tài liệu được giải mật trong thời gian gần đây.
Tình hình tổng quát của VNCH vào cuối năm 1970
Hành Quân Lam Sơn 719
Nửa Đường Đi Xuống
Bản Đông
Ngày đầu của cuộc hành quân, “ngày N” trong ngôn từ quân sự, tất cả các đơn vị xuất quân thực hiện được mục tiêu như lệnh hành quân chỉ thị. Hai Tiểu Đoàn 1 và 8 Nhảy Dù và hai Thiết Đoàn 11 và 17 đi theo đường bộ về Bản Đông. Lực Lượng Đặc Nhiệm Nhảy Dù-Thiết Kỵ đi chậm vì gặp trở ngại: đường xấu, phải chờ công binh lấp những hố bom sâu cho cơ giới qua. Từ Lao Bảo về Bản Đông khoảng 18 km. Trên đọan đường này lực lượng hành quân thiết lập hai bãi đáp trực thăng và cũng là tuyến bảo vệ đường: Bãi Đáp Bravo và Alpha (Alpha thành lập hai tuần sau Bravo). Bravo và Alpha được giao cho hai chi đội thiết kỵ của ThĐ4KB trấn giữ. Nhưng vào cao điểm của cuộc hành quân, Bravo và Alpha được hai tiểu đoàn Nhảy Dù trấn giữ.
Ở hướng đông bắc Bản Đông, cách vĩ tuyến 17 chừng 10 km và khoảng năm km bên kia biên giới, BĐQ thiết lập hai căn cứ phòng thủ theo chiều dọc bắc nam, CCBĐQB (căn cứ BĐQ bắc) và CCBĐQN (căn cứ BĐQ nam), do Tiểu Đoàn 39 và 21 BĐQ trấn giữ (đến ngày N +3, TĐ39BĐQ mới chiếm đóng CCBĐQB). Ở phía sau, nằm xéo về hướng đông nam của BĐQ là CC30ND của TĐ2ND. Hơn năm cây số về hướng tây của CC30ND, và khoảng tám cây số cực bắc Bản Đông, là CC31ND. Nơi đây đặt bộ chỉ huy của LĐ3ND và do TĐ3ND phòng thủ. Tất cả các căn cứ ở hướng bắc Đường 9 được đổ bộ và thiết lập trước 5 giờ chiều ngày N của cuộc hành quân (trừ TĐ39BĐQ). Như vậy, năm tiểu đoàn tác chiến và ba đại đội pháo binh (pháo đội) sẽ lập thành một lá chắn phòng thủ hướng bắc của trục tiến quân.
Lam Sơn 719
Kỷ niệm 44 năm cuộc hành quân Hạ Lào LAM SƠN 719:Ðúng 7 giờ 00 phút sáng ngày 8 tháng 2, các chiến xa cùng quân Dù tùng thiết thuộc Chiến Ðoàn 1 Ðặc Nhiệm vượt biên giới Lào-Việt trên đường số 9 gần Lao Bảo dưới sự yểm trợ của các trực thăng võ trang thuộc Sư Ðoàn 101 Không Kỵ Hoa Kỳ, chính thức mở đầu cuộc hành quân Lam Sơn 719. Khoảng 8 giờ sáng, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu xác nhận trên đài phát thanh Saigon.
“…Ðây là một cuộc hành quân có giới hạn trong thời gian lẫn không gian, với mục tiêu duy nhất và rõ rệt là phá vỡ hệ thống tiếp vận và xâm nhập của Cộng Sản Bắc Việt trên phần đất Lào mà chúng đã chiếm đóng và xử dụng từ nhiều năm nay để tấn công vào Việt Nam Cộng Hòa của chúng ta. Ngoài ra, Việt Nam Cộng Hòa không có một tham vọng đất đai nào tại Lào và không khi nào xen vào nội bộ chính trị của vương quốc Lào vì Việt Nam Cộng Hòa luôn luôn tôn trọng nền độc lập và sự vẹn toàn lãnh thổ của vương quốc Lào…”
Sonntag, 24. Mai 2015
thủ tiêu “điệp viên” Thái Khắc Chuyên
Bắt đầu từ cuối tháng 8/1969, cùng với nhiều tờ báo lớn ở Mỹ, hàng loạt các tờ báo xuất bản tại Sài Gòn đã cho đăng tải trên trang nhất loạt bài dài với những hàng tít đậm nét: "Phát hiện một điệp viên nhị trùng của Hà Nội ngay trong cơ quan CIA ở Việt Nam?", "Thái Khắc Chuyên, điệp viên nhị trùng hay tam trùng?", "Ai giết Thái Khắc Chuyên?"…
Nhưng phải đến 35 năm sau - năm 2014 - hồ sơ sự thật về vụ xử tử "điệp viên Thái Khắc Chuyên" mới được bạch hóa và một lần nữa, đã minh chứng cho tội ác lẫn sự thất bại của CIA trong cuộc chiến Việt Nam…
ĐIỆP VIÊN NHỊ TRÙNG HAY TAM TRÙNG?
1. Sinh năm 1938 tại miền Bắc Việt Nam, Thái Khắc Chuyên là con ông Thái Khắc Qui và bà Thái Thị Lục. Năm 1954, từ Hải Phòng, gia đình Chuyên theo tàu Mirabelle di cư vào Nam. Do thương nhớ ba đứa con trai và hai đứa con gái còn ở lại miền Bắc nên bà Lục quay về Bắc.
Vào Sài Gòn một thời gian ngắn, gia đình Chuyên lên Đà Lạt sinh sống theo chính sách "khu dinh điền, khu trù mật" của Ngô Đình Diệm. Thái Khắc Chuyên - lúc ấy 17 tuổi - phụ bán thuốc Tây cho một người anh trai. Được gần nửa năm, Chuyên về Sài Gòn đi học tiếp.
Sở Phòng Vệ Duyên Hải
Ngoài các bộ phận xâm nhập không vận, Sở Bắc (tức là Phòng 45B dưới quyền điều hành của Ðại Úy NGÔ THẾ LINH, thuộc Sở Liên Lạc Phủ Tổng Thống) có hai chi cục về "bộ vận" (xâm nhập bằng đường bộ) và "hải vận" (xâm nhập bằng đường thủy). Hai chi cục này đóng tại Huế và Ðà Nẵng.
a. Chi cục Atlantic đóng tại Huế do Trung Úy TRẦN BÁ TUÂN (sau này là Chỉ Huy Phó Sở Công Tác) làm Chi Cục Trưởng, đặc trách việc tuyển mộ, huấn luyện và xâm nhập bằng đường bộ.
b. Chi cục Pacific đóng tại Ðà Nẵng do Ðại Úy HÃ NGỌC OÁNH rồi đến Trung Úy NÔNG AN PANG làm Chi Cục Trưởng, đặc trách việc tuyển mộ, huấn luyện và xâm nhập bằng đường thủy.
Sau cuộc đảo chánh của các tướng lãnh ngày 1.11.1963 và theo sự biến chuyễn của tình hình khi Chính Phủ Hoa Kỳ tăng quân số ở VNCH, nhu cầu bành trướng của Sở Bắc (sau khi Bộ Tư Lệnh Lực Lượng Ðặc Biệt di chuyễn ra Nha Trang) Sở được cải biến thành Sở Kỹ Thuật rồi sau này trở thành Nha Kỹ Thuật trực thuộc Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà.
a. Chi cục Atlantic đóng tại Huế do Trung Úy TRẦN BÁ TUÂN (sau này là Chỉ Huy Phó Sở Công Tác) làm Chi Cục Trưởng, đặc trách việc tuyển mộ, huấn luyện và xâm nhập bằng đường bộ.
b. Chi cục Pacific đóng tại Ðà Nẵng do Ðại Úy HÃ NGỌC OÁNH rồi đến Trung Úy NÔNG AN PANG làm Chi Cục Trưởng, đặc trách việc tuyển mộ, huấn luyện và xâm nhập bằng đường thủy.
Sau cuộc đảo chánh của các tướng lãnh ngày 1.11.1963 và theo sự biến chuyễn của tình hình khi Chính Phủ Hoa Kỳ tăng quân số ở VNCH, nhu cầu bành trướng của Sở Bắc (sau khi Bộ Tư Lệnh Lực Lượng Ðặc Biệt di chuyễn ra Nha Trang) Sở được cải biến thành Sở Kỹ Thuật rồi sau này trở thành Nha Kỹ Thuật trực thuộc Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà.
Nha Kỹ Thuật / BTTM / QLVNCH
Từ trước đến nay đã có nhiều sách, bài được viết dưới thể loại Hồi Ký về các trận đánh lẫy lừng của các Quân , Binh Chủng thuộc QLVNCH; các trận đánh và các địa danh đã dược ghi vào chiến sử của VNCH và các nước khác trên thế giới; những chiến trận này được thực hiện bời những đại đơn vị , ít nhất cũng là cấp Đại đội. Nhưng rất ít bài mô tả những cuộc hành quân cấp toán ( 4,6 người) của các Toán Trinh Sát Tiểu Khu, Trung Đoàn, Sư Đoàn BB, Sư Đoàn Nhẩy Dù, TQLC, các toán Delta của LLĐB.... và lại càng hiếm hoi hơn là các Toán Lôi Hổ, thuộc Sở Liên Lạc và Sở Công Tác trực thuộc Nha Kỹ Thuât/TTM. Các Toán này âm thầm hành quân len lỏi trong các Căn Cứ Địa của Cộng Sản bên kia biên giới của Việt Nam, thuộc vùng dất Lào và Cam Bốt, giũa rừng già heo hút của dãy Trường Sơn chập chùng. LẺ LOI và ÂM THẦM, đó là tính chất hành quân cũa các người lính Biệt Kích có tên gọi nghe hiền lành : NHA KỸ THUẬT. Ngoài ra còn các chàng Người Nhái Biệt Hải thuộc Sỏ Phòng Vệ Duyên Hải và các bậc đàn anh thuộc “Sở Bắc” (SB) đã từng nhảy xâm nhập ra đất Bắc vào những năm dầu của thập niên 60, điển hình như “ Người tù kiệt xuất : Đ/Úy Nguyễn hữu Luyện “
TRẬN CHIẾN BÍ-MẬT / CHIẾN TRANH BÍ MẬT / NHA KỸ THUẬT BTTM - QLVNCH Đoàn Nghiên Cứu Quan Sát Số 1
I. LỜI GIỚI THIỆU.
Kể từ lâu, năm 1957 đã có quân của LLÐB/HK tại Việt-Nam, lúc đó họ chỉ làm nhiệm-vụ huấn-luyện, cố-vấn và giúp-đỡ quân-đội VNCH. Các biệt-kích mũ xanh phải tình nguyện hai lần, lần đầu học nhẩy dù và sau đó học về LLÐB. Trong năm 1957, ngày 24 tháng sáu, liên-đoàn 1LLÐB được thành lập tại Okinawa và gửi sang Việt-Nam huấn luyện cho 58 quân nhân Việt-Nam tại Trung-tâm huấn-luyện Biệt-Ðộng-Ðội ở Đồng Đế Nha Trang. Những sĩ quan thụ huấn đó sau này trở thành huấn luyện viên hoặc cán bộ nồng cốt cho các đơn-vị đầu tiên của LLÐB/VN. Mười năm sau LLÐB cố-vấn và yểm trợ cho hơn 40.000 Dânsự Chiến-đấu, hoạt động trên khắp lãnh thổ miền nam Việt Nam.
II. PHÁT TRIỂN.
Trong năm 1959, 1960 với sự bành trướng của Việt cộng, gia tăng các vụ phá hoại, khủng bố gây nên tình trạng bất an nơi thôn quê, hẻo lánh. Quân đội Hoa Kỳ gửi thêm ba mươi huấn luyện viên LLÐB từ căn cứ Fort Bragg sang nam Việt Nam để tổ chức một chương trình huấn luyện cho QLVNCH.
Kể từ lâu, năm 1957 đã có quân của LLÐB/HK tại Việt-Nam, lúc đó họ chỉ làm nhiệm-vụ huấn-luyện, cố-vấn và giúp-đỡ quân-đội VNCH. Các biệt-kích mũ xanh phải tình nguyện hai lần, lần đầu học nhẩy dù và sau đó học về LLÐB. Trong năm 1957, ngày 24 tháng sáu, liên-đoàn 1LLÐB được thành lập tại Okinawa và gửi sang Việt-Nam huấn luyện cho 58 quân nhân Việt-Nam tại Trung-tâm huấn-luyện Biệt-Ðộng-Ðội ở Đồng Đế Nha Trang. Những sĩ quan thụ huấn đó sau này trở thành huấn luyện viên hoặc cán bộ nồng cốt cho các đơn-vị đầu tiên của LLÐB/VN. Mười năm sau LLÐB cố-vấn và yểm trợ cho hơn 40.000 Dânsự Chiến-đấu, hoạt động trên khắp lãnh thổ miền nam Việt Nam.
II. PHÁT TRIỂN.
Trong năm 1959, 1960 với sự bành trướng của Việt cộng, gia tăng các vụ phá hoại, khủng bố gây nên tình trạng bất an nơi thôn quê, hẻo lánh. Quân đội Hoa Kỳ gửi thêm ba mươi huấn luyện viên LLÐB từ căn cứ Fort Bragg sang nam Việt Nam để tổ chức một chương trình huấn luyện cho QLVNCH.
Cuộc Chiến Bí Mật / Quân Đội Bí Mật / Tài Liệu Nghiên Cứu / Sedgwick Tourison
Cuộc Chiến Bí Mật / Quân Đội Bí Mật / Tài Liệu Nghiên Cứu / Sedgwick Tourison
Tháng 6 năm 1985, khi đánh giá về cuộc chiến tranh Việt Nam, thượng nghị sĩ John Mc Cain đã phát biểu:
"...Quân đội Mỹ có thể cuốn gói đưa về nước xe tăng, máy bay, tàu chiến, đại bác, thiết giáp, súng M16 và hàng chục vạn binh lính các loại. Nhưng còn rất lâu nữa, nước Mỹ mới tìm thấy sự yên ổn và thanh thản trong tâm hồn ".
Quả thật "nước Mỹ sau Việt Nam" vẫn còn nhiều nhức nhối. Nhiều chính khách Mỹ không thể kìm nén được đã chủ động viết thành sách để phê phán, phân tích, mổ xẻ, giải bày về từng khía cạnh nhằm bộc bạch tâm trạng, thanh minh lỗi lầm, bào chữa, biện minh cho trường hợp dính líu của mình cốt làm vơi bớt đi những day dứt mặc cảm đang đè nặng lên tâm tư họ.