DongNhacXua.com cũng như hầu hết người yêu nhạc xưa đều nghĩa rằng ca khúc bất hủ “Nỗi lòng người đi” là sáng tác đầu tay được phổ biến của nhạc sỹ lão thành Anh Bắng. Thế nhưng gần đây chúng tôi nhận được một luồng ý kiến trái chiều về tác giả thật của bản nhạc này. Để rộng đường dư luận, DongNhacXua.com xin đăng lại bài viết đầu tiên của nhạc sỹ, nhà báo Nguyễn Thụy Kha và bài sau là phản biện về bài viết trước. Chúng tôi xin đứng trung lập trong cuộc tranh luận này, chỉ lược bỏ vài chi tiết rất nhỏ mang yếu tố chính trị và mong nhiều ý kiến đóng góp chân thành từ bạn yêu nhạc!
Seiten
▼
Freitag, 17. Oktober 2014
Donnerstag, 16. Oktober 2014
Đời yếm
Chẳng biết cái yếm có từ thời nào, nghe nói nó có từ
thế kỉ 12 triều Lý. Xưa dân mình quen ăn chắc mặc bền, áo quần còn chưa đủ
mấy ai để ý đến nội y. Sáng kiến cải tiến nội y đặc săc này chắc chắn là của
các công chúa, các tiểu thư phu nhân nhà quí tộc.
Người ta nói cái yếm ra
đời để tôn cái lưng ong, thì đúng rồi, nhưng trước hết nó che bộ ngực, nơi đàn
ông hay để ý tất phải có cái che đậy, bảo vệ.
Thoạt kì thuỷ chiếc yếm có hình vuông vắt chéo
trước ngực, góc trên khoét làm cổ, hai đầu đính mẩu dây để cột ra sau gáy. Sau
thì thiên hình vạn trạng. Cổ khoét tròn gọi là yếm cổ xây, cổ nhọn đầu
hình chữ V gọi là yếm cổ xe, đáy chữ V mà sẻ sâu xuống gọi là yếm cổ nhạn….
Dienstag, 14. Oktober 2014
Người đàn bà cúng hơn 5.000 lượng vàng cho Vương Triều Ðỏ
Hơn 90% số tiền buôn vải được vợ chồng bà Hồ dùng để ủng hộ cách mạng. Có khi trong nhà không sẵn tiền mà đúng lúc cách mạng cần, bà sẵn sàng bán phá giá vải để gom đủ tiền đưa cho cán bộ.
97 tuổi , bà Hồ vẫn còn minh mẫn
Ở tuổi 97, bà Hoàng Thị Minh Hồ vẫn giữ
nét đẹp của người phụ nữ Hà Nội gốc: Gương mặt phúc hậu, nước da trắng, giọng
nói ấm áp và thái độ điềm đạm. Trong ngôi nhà số 34 Hoàng Diệu (Hà Nội), nơi bà
sống cùng hai con trai, hai chiếc huân chương độc lập hạng nhất được đặt nơi
trang trọng nhất. Bà cho hay, đó là phần thưởng cao quý mà nhà nước dành tặng
người chồng quá cố Trịnh Văn Bô và bà vì những đóng góp to lớn cho cách mạng.
Sonntag, 12. Oktober 2014
HỒI KÝ - Đêm Giữa Ban Ngày - Vũ Thư Hiên
HỒI KÝ - Đêm Giữa Ban Ngày
1Đêm Giữa Ban Ngày - Tự Bạch - Vũ Thư Hiên
2Đêm Giữa Ban Ngày - Chương 1 - Vũ Thư Hiên
3Đêm Giữa Ban Ngày - Chương 2 - Vũ Thư Hiên
4Đêm Giữa Ban Ngày - Chương 3 - Vũ Thư Hiên
5Đêm Giữa Ban Ngày - Chương 4 - Vũ Thư Hiên
6Đêm Giữa Ban Ngày - Chương 5 - Vũ Thư Hiên
7Đêm Giữa Ban Ngày - Chương 6 - Vũ Thư Hiên
8Đêm Giữa Ban Ngày - Chương 7 - Vũ Thư Hiên
9Đêm Giữa Ban Ngày - Chương 8 - Vũ Thư Hiên
Các loại người trong tác phẩm khuyết danh: ” Văn Tế Thập Loại Giáo Sư”
Nguyễn Trần Sâm
Năm 2010, trên hàng chục (có thể hàng trăm) trang mạng
xuất hiện tác phẩm khuyết danh Văn Tế Thập Loại Giáo Sư (gọi tắt là Văn Tế). Về
hình thức, đây không phải loại văn tế đặc trưng mà là thơ song-thất-lục-bát, bắt
chước Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh của Cụ Tiên Điền. Tôi đọc và thực sự kính phục
tác giả của nó. Trong vỏn vẹn 392 chữ, tác giả đã vẽ nên một bức tranh hiện thực
sinh động về cuộc đua chen mua bằng bán tước, với tài dùng từ ngữ không chê vào
đâu được, từng từ được chọn lựa đắt đến mức không thể nào thay thế nổi. Tôi
nghĩ tác phẩm này xứng đáng được đưa vào sách giáo khoa Văn của các thế hệ sau.